Xe Tang - Chuyến xe buýt số 14 - Chương 133: Cuộc chiến đêm đen
| 487 |_Mốc_
Chương 133: Cuộc chiến đêm đen
Trên đường, tôi rồ ga tăng tốc như thể đi vào cõi chết. Dù sao vào 1 giờ đêm, trên đường cũng chẳng có bóng ma nào huống chi là người.
Tôi xông về trước một mạch. Tôi hi vọng là có thể nhanh chóng đuổi theo chuyến xe buýt cuối số 14 đó. Bởi vì tôi cảm thấy tài xế của chuyến xe buýt số 14 này là Trần Vĩ.
Lúc nãy tôi cố tình gọi điện thoại cho anh ta chính là muốn nghe thử xem anh đang ở đâu. Nếu anh ta đang lái xe, chắc chắn sẽ có tiếng động cơ xe vang lên, mỗi khi đến trạm, hành khách lên xuống sẽ phát ra tiếng động và tiếng động bỏ tiềng xu xe buýt.

Nhưng lúc nãy trong thời gian tôi gọi cho Trần Vĩ, bên chỗ anh ta rất yên tĩnh. Tĩnh lặng đến mức như ngồi trong nhà vậy. Tôi cảm thấy có lẽ anh ta đã dừng xe ở ven đường rồi mới nghe điện thoại của tôi.
Do vậy, tôi mới phải tăng tốc để đuổi theo. Nếu chứng thực được suy nghĩ của tôi, vậy con người Trần Vĩ này cũng rất cổ quái.
Đến khi tôi hoàn toàn về tới trạm chính, thì tôi không còn gặp chiếc xe buýt số 14 tuyến cuối đó nữa, mà sau khi tôi lái xe vào trạm chính, tôi tìm từng mỗi góc ở trạm đều không phát hiện ra chiếc xe buýt Lam Tinh thứ hai.
Loại xe buýt kiểu cổ này chỉ có mỗi chiếc của tôi.
Tôi hoảng hốt, thầm nghĩ: Không lẽ trạm cuối của chuyến xe buýt số 14 kia không phải là bến tổng mà là nơi khác xa hơn?
Không đúng!
Chuyện này tuyệt đối không thể. Bến xe đã là ngoại ô lắm rồi, nếu còn đi xa hơn nữa thì ra khỏi thành phố này mất, đều là nơi heo hút, trồng lúa mạch. Những chỗ như vậy sẽ không thông với đường xe công cộng, dù có thì cũng là kiểu xe đi đường dài.
Hệ thống xe công cộng trong thành phố không thể xây xa như vậy được.
Nếu vậy thì chuyến xe buýt số 14 còn lại kia đã đến đâu? Tại sao tôi lại có mắt ma? Sau khi quay về thì tự dưng lại thấy thêm một chiếc xe buýt số 14?

Lẽ nào đây là điều dự báo rằng tôi đã vô dụng rồi, bây giờ cần một tài xế khác thay thế tôi?
Tôi còn đang bàng hoàng thì bất chợt một đôi bàn tay vỗ lên vai tôi. Tôi lại giật mình, quay đầu nhìn lại vẫn chưa kịp nói gì thì Trần Vĩ đã cười: Ha ha, chú em, giật mình tới vậy à? Đánh có một cái thôi mà.
Tôi thở ra rồi nói: Anh Trần, làm hết hồn à! Sợ chết được. Anh đừng có nửa đêm nửa hôm mà vỗ vai tôi như vậy.
Trần Vĩ nói: Chú em, đi, uống vài ly đi!
Không biết từ lúc nào, xưng hô của Trần Vĩ dành cho tôi từ cậu Lưu đã nâng cấp lên thành chú em. Quan hệ của hai chúng tôi có vẻ như càng thân thiết hơn, nhưng thực tế khiến tôi lại cảm thấy bạn rượu thôi, không cần chân thật quá.
Tôi nhìn kiểu tóc của Trần Vĩ, hơi dài. Nhưng không quá chân mày. Rất giống như tài xế đeo mặt nạ của chuyến xe số 14 ấy. Rất giống.
Tôi hỏi: Anh Trần, khi tôi chạy xe thì anh uống rượu mãi à?
Trần Vĩ gật đầu rồi ừ. Ôm cổ tôi đi vào văn phòng.
Khi tôi vừa vào văn phòng, mùi rượu bốc lên nồng nặc. Mùi ấy xộc vào mũi khiến tôi phải che miệng lại.
“Anh Trần, anh uống bao nhiêu rồi?” Tôi nhìn thấy những chai rượu rỗng trên sàn nhà, nhíu mày hỏi.

Trần Vĩ vò vò đầu nói: Có lẽ là hai ba cân rượu gì đấy.
Nói thật, tối nay khi tôi dò xét Trần Vĩ, tôi cứ cảm thấy không đúng. Trần Vĩ không nói thật với tôi, có khi anh ta đã dối tôi về chuyện liên quan đến nhà máy bỏ hoang.
Bởi vì bản thân anh ta chính là nhân viên của công ty vận tải Đông Phong. Còn người đàn ông đeo kính gọng vàng đó là lãnh đạo công ty, lại thêm chú ma cũng liên quan chuyện này. Quan hệ này chắc chắn là một mớ bòng bong.
Khi uống cũng kha khá, tôi tạm biệt Trần Vĩ. Lúc gần ra đến cửa, tôi he hé mắt nhìn lên nền, miệng hơi mỉm cười rồi bước ra ngoài.
Khi đến túc xác của tôi, tôi dường như đã hiểu rõ. Tài xế của chuyến xe số 14 còn lại có đến 80% là Trần Vĩ!
Bởi vì trên nền nhà ở văn phòng có lát gạch, tuy con người Trần Vĩ chẳng mấy sạch sẽ nhưng cũng không đến mức bẩn thỉu. Rất ít khi dọn vệ sinh trên sàn trong văn phòng anh ta. Tối nay tôi thấy vài viên gạch màu trắng, ánh sáng chiếu vào lấp lóe, giống như vừa được chùi vậy.
Rượu trong mấy chai rượu ấy không phải là do Trần Vĩ đã uống, mà anh ta đã đổ ra sàn. Mục đích làm như vậy là để người ta cảm thấy anh ta uống rất nhiều. Hơn nữa mùi rượu cũng phát tán rộng. Nếu anh ta đổ rượu vào trong thùng rác thì cồn không thể phát huy nhanh được. Hơn nữa cũng để lại dấu vết.
Mục đích anh ta làm vậy chỉ có một, chứng tỏ anh ta đang uống rượu, chứng tỏ anh ta luôn ở trong văn phòng, không có đến nơi khác.
Nhưng anh ta quên rằng tôi rất rõ về tửu lượng của anh ta. Anh ta thích uống nhưng tửu lượng kém.
Nói vậy rất có khả năng Trần Vĩ bị người đàn ông đeo kính gọng vàng và chú ma mua chuộc.
Trần Vĩ cố ý lừa tôi đến nhà máy, cố ý bảo chú ma diệt tôi. Nhưng dấu vết thối rữa trên người anh ta là thế nào? Tôi đã thấy từ vài tháng trước, trước khi gặp chú ma.
Trên đường, tôi rồ ga tăng tốc như thể đi vào cõi chết. Dù sao vào 1 giờ đêm, trên đường cũng chẳng có bóng ma nào huống chi là người.
Tôi xông về trước một mạch. Tôi hi vọng là có thể nhanh chóng đuổi theo chuyến xe buýt cuối số 14 đó. Bởi vì tôi cảm thấy tài xế của chuyến xe buýt số 14 này là Trần Vĩ.
Lúc nãy tôi cố tình gọi điện thoại cho anh ta chính là muốn nghe thử xem anh đang ở đâu. Nếu anh ta đang lái xe, chắc chắn sẽ có tiếng động cơ xe vang lên, mỗi khi đến trạm, hành khách lên xuống sẽ phát ra tiếng động và tiếng động bỏ tiềng xu xe buýt.

Nhưng lúc nãy trong thời gian tôi gọi cho Trần Vĩ, bên chỗ anh ta rất yên tĩnh. Tĩnh lặng đến mức như ngồi trong nhà vậy. Tôi cảm thấy có lẽ anh ta đã dừng xe ở ven đường rồi mới nghe điện thoại của tôi.
Do vậy, tôi mới phải tăng tốc để đuổi theo. Nếu chứng thực được suy nghĩ của tôi, vậy con người Trần Vĩ này cũng rất cổ quái.
Đến khi tôi hoàn toàn về tới trạm chính, thì tôi không còn gặp chiếc xe buýt số 14 tuyến cuối đó nữa, mà sau khi tôi lái xe vào trạm chính, tôi tìm từng mỗi góc ở trạm đều không phát hiện ra chiếc xe buýt Lam Tinh thứ hai.
Loại xe buýt kiểu cổ này chỉ có mỗi chiếc của tôi.
Tôi hoảng hốt, thầm nghĩ: Không lẽ trạm cuối của chuyến xe buýt số 14 kia không phải là bến tổng mà là nơi khác xa hơn?
Không đúng!
Chuyện này tuyệt đối không thể. Bến xe đã là ngoại ô lắm rồi, nếu còn đi xa hơn nữa thì ra khỏi thành phố này mất, đều là nơi heo hút, trồng lúa mạch. Những chỗ như vậy sẽ không thông với đường xe công cộng, dù có thì cũng là kiểu xe đi đường dài.
Hệ thống xe công cộng trong thành phố không thể xây xa như vậy được.
Nếu vậy thì chuyến xe buýt số 14 còn lại kia đã đến đâu? Tại sao tôi lại có mắt ma? Sau khi quay về thì tự dưng lại thấy thêm một chiếc xe buýt số 14?

Lẽ nào đây là điều dự báo rằng tôi đã vô dụng rồi, bây giờ cần một tài xế khác thay thế tôi?
Tôi còn đang bàng hoàng thì bất chợt một đôi bàn tay vỗ lên vai tôi. Tôi lại giật mình, quay đầu nhìn lại vẫn chưa kịp nói gì thì Trần Vĩ đã cười: Ha ha, chú em, giật mình tới vậy à? Đánh có một cái thôi mà.
Tôi thở ra rồi nói: Anh Trần, làm hết hồn à! Sợ chết được. Anh đừng có nửa đêm nửa hôm mà vỗ vai tôi như vậy.
Trần Vĩ nói: Chú em, đi, uống vài ly đi!
Không biết từ lúc nào, xưng hô của Trần Vĩ dành cho tôi từ cậu Lưu đã nâng cấp lên thành chú em. Quan hệ của hai chúng tôi có vẻ như càng thân thiết hơn, nhưng thực tế khiến tôi lại cảm thấy bạn rượu thôi, không cần chân thật quá.
Tôi nhìn kiểu tóc của Trần Vĩ, hơi dài. Nhưng không quá chân mày. Rất giống như tài xế đeo mặt nạ của chuyến xe số 14 ấy. Rất giống.
Tôi hỏi: Anh Trần, khi tôi chạy xe thì anh uống rượu mãi à?
Trần Vĩ gật đầu rồi ừ. Ôm cổ tôi đi vào văn phòng.
Khi tôi vừa vào văn phòng, mùi rượu bốc lên nồng nặc. Mùi ấy xộc vào mũi khiến tôi phải che miệng lại.
“Anh Trần, anh uống bao nhiêu rồi?” Tôi nhìn thấy những chai rượu rỗng trên sàn nhà, nhíu mày hỏi.

Trần Vĩ vò vò đầu nói: Có lẽ là hai ba cân rượu gì đấy.
Nói thật, tối nay khi tôi dò xét Trần Vĩ, tôi cứ cảm thấy không đúng. Trần Vĩ không nói thật với tôi, có khi anh ta đã dối tôi về chuyện liên quan đến nhà máy bỏ hoang.
Bởi vì bản thân anh ta chính là nhân viên của công ty vận tải Đông Phong. Còn người đàn ông đeo kính gọng vàng đó là lãnh đạo công ty, lại thêm chú ma cũng liên quan chuyện này. Quan hệ này chắc chắn là một mớ bòng bong.
Khi uống cũng kha khá, tôi tạm biệt Trần Vĩ. Lúc gần ra đến cửa, tôi he hé mắt nhìn lên nền, miệng hơi mỉm cười rồi bước ra ngoài.
Khi đến túc xác của tôi, tôi dường như đã hiểu rõ. Tài xế của chuyến xe số 14 còn lại có đến 80% là Trần Vĩ!
Bởi vì trên nền nhà ở văn phòng có lát gạch, tuy con người Trần Vĩ chẳng mấy sạch sẽ nhưng cũng không đến mức bẩn thỉu. Rất ít khi dọn vệ sinh trên sàn trong văn phòng anh ta. Tối nay tôi thấy vài viên gạch màu trắng, ánh sáng chiếu vào lấp lóe, giống như vừa được chùi vậy.
Rượu trong mấy chai rượu ấy không phải là do Trần Vĩ đã uống, mà anh ta đã đổ ra sàn. Mục đích làm như vậy là để người ta cảm thấy anh ta uống rất nhiều. Hơn nữa mùi rượu cũng phát tán rộng. Nếu anh ta đổ rượu vào trong thùng rác thì cồn không thể phát huy nhanh được. Hơn nữa cũng để lại dấu vết.
Mục đích anh ta làm vậy chỉ có một, chứng tỏ anh ta đang uống rượu, chứng tỏ anh ta luôn ở trong văn phòng, không có đến nơi khác.
Nhưng anh ta quên rằng tôi rất rõ về tửu lượng của anh ta. Anh ta thích uống nhưng tửu lượng kém.
Nói vậy rất có khả năng Trần Vĩ bị người đàn ông đeo kính gọng vàng và chú ma mua chuộc.
Trần Vĩ cố ý lừa tôi đến nhà máy, cố ý bảo chú ma diệt tôi. Nhưng dấu vết thối rữa trên người anh ta là thế nào? Tôi đã thấy từ vài tháng trước, trước khi gặp chú ma.
Vấn đề rất phức tạp, nhất thời tôi không thể hiểu rõ. Nhưng lại không thể chạy đi hỏi Trần Vĩ như một đứa trẻ ngây thơ. Tôi thầm nghĩ chỉ có thể đến nhà xưởng hoang điều tra kỹ một chuyến.
Tuy Cát Ngọc trong tay bọn họ, nhưng tôi tin chắc họ sẽ không gây hại Cát Ngọc. Dù sao vẫn chưa tìm được mắt ma, bọn họ cũng sẽ không mạo hiểm làm bừa.

Cứ thế một ngày lại trôi qua, chú Âu phục nhắn tin cho tôi.
“A Bố, tôi đã tìm thợ làm mặt nạ xong rồi. Cần vẽ hình kiểu gì? Tôi đặc biệt mời thợ chuyên vẽ mặt nạ cho hí kịch.
Tôi có hơi kinh ngạc, nói: Đâu có đến mức phải vậy? Một cái mặt nạ thôi mà.
Chú Âu phục nói: Cần chứ! Lấy giả quấy rối thật, đầu tiên chúng ta phải giả cho giống mới được.
Tôi nói: Vẽ cho tôi Tào Tháo. Rồi vẽ… rồi vẽ Lưu Bang đi.
Chú Âu phục ừ, rồi nói thêm: Vậy tôi vẽ Hạng Võ và Quan Vũ.
Tôi bảo ôi trời, tôi vẽ Lưu Bang, chú vẽ Hạng Võ, có khác nào đấu nhau?
Chú Âu phục cười rồi tôi lại nói: Làm mười mấy phần, cho cả Nhị gia, bác Hỉ, và cả Cát Ngọc nữa. Mẹ kiếp bọn chúng! Muốn chơi mặt nạ thì chúng ta chơi tới cùng.
Chú Âu phục ừ rồi cúp máy.
Chú ấy làm xong mặt nạ, tôi chỉ cần chờ Nhị gia và bác Hỉ. Tôi cảm thấy lần này là cuộc quyết chiến với những con rối đeo mặt nạ.
Ổ chúng tôi lên, ổ bọn chúng đến. Cuối cùng mắt ma rơi vào tay ai thì người đó cười đến cuối cùng.
Chờ đợi rất mòn mỏi. Tràn đầy hi vọng và cũng tràn đầy tuyệt vọng.
Có người thắng, có kẻ thua. Có người cười tức có người khóc. Đã lên sàn đấu tức sẽ có một bên là kẻ thất bại. Cũng có một bên được định sẽ cười đến cuối cùng.
Ba ngày sau, Nhị gia đến tìm tôi.
Trong một khu rừng nhỏ ở ngoài bến xe, Nhị gia nói: Hai con ma đó của tôi không thể mang dược thảo giải độc về, ôi… phiền quá.
Tôi hỏi: Nhị gia, vậy hai con ma đó có an toàn không?
Nhị gia ừ, tôi nói: Người an toàn là tốt rồi. À không, ma an toàn là tốt rồi. Có người từng nói của đi thay người.
Khi nghe câu nói này thì Nhị gia chợt sáng mắt. Ông vỗ tay nói: Đúng rồi, chính là ý này.
“Nhị gia, ông nói mắt ma có thể biết được quá khứ tương lai, cụ thể là dùng cách nào vậy?” Tôi hạ giọng hỏi ông.
Nhị gia biết chuyện này vô cùng quan trọng, cũng hạ giọng nói với tôi: Cách cụ thể thì tôi chưa nghiên cứu, nhưng có quá nhiều cách được truyền lại trong lịch sử. Quá lộn xộn và quá tạp nham. Có cái đúng, có cái sai. Không thể không tin nhưng cũng không thể tin hết.
Tôi lại nói: Nhị gia, hình như mắt ma này không chỉ biết được tương lai quá khứ một cách rõ ràng, màg càng có thể xuyên không về quá khứ, đến tương lai. Tôi nói với Nhị gia chuyện cầu sập đè chết tôi. Quả nhiên Nhị gia cũng kinh ngạc trợn tròn mắt.
“Chuyện này… thật hay giả vậy?” Nhị Gia nghệch ra, không ngờ lại hỏi tôi một câu là thật hay giả.
Tôi nói: Nhị gia, tôi chắc chắn không lừa ông. Sức mạnh của mắt ma này thực sự quá lớn mạnh, nhưng tôi không thể chủ động khống chế nó được.
Nhị gia trầm tư một hồi lâu, cuối cùng nói một câu: Dù thế nào, cậu cũng nhất định phải giữ kỹ mắt ma. Không được để người khác cướp đoạt.
Tôi ừ rồi nói: Ông yên tâm, tôi giấu kỹ lắm. Ở trong túi quần ấy.
Nhìn gia nhìn vào túi quần tôi rồi nói: Ừ. Vậy thì tốt. Giấu trong quần lót của cậu thì khi đi nhà vệ sinh phải moi ra xem. Tuyệt đối đừng làm mất.
Chiêu này là tôi học từ Nhị gia. Lúc ông ấy ra đường lớn nhìn vừa mắt cái gì thì chạy đến chỗ không người mọi tiền từ trong túi quần ra, suy rất dâm đãng nhưng tuyệt đối bảo đảm an toàn.
Đến đêm tôi quay xe về, Nhị gia, chú Âu phục và cả bác Hỉ đều đang chờ tôi. Bọn tôi đeo mặt nạ, mặc đồ đi đêm, làm quen với nhau một chút.
Tôi mang mặt nạ Tào Tháo, Nhị gia đeo Tần Thủy Hoàng, bác Hải đeo Bát Tiên Thiết Quản Lý, chú Âu phục đeo Hạng Võ. Sau khi làm quen với nhau, chú Âu phục lái xe, chúng tôi chạy thẳng vào nhà máy hoang ở khu ngoại ô.
Trên xe, Nhị gia khép mắt, nói nhỏ nhẹ: Hãy nhớ, ngoài bốn mặt nạ này ra nếu nhìn thấy ai đeo mặt nạ khác là giết ngay lập tức.
(Tam Cảo Học Sinh)
Chương 132 - Chương 134
[ xe tang, chuyến xe buýt số 14, truyện ma, truyện kinh dị ]
Bình luận